Hình ảnh Ceres chụp từ tàu Dawn ngày 19 tháng 2 năm 2015. |
|||||||||
Khám phá[1] | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Khám phá bởi | Giuseppe Piazzi | ||||||||
Ngày phát hiện | updating | ||||||||
Tên chỉ định | |||||||||
Tên chỉ định | 1 Ceres | ||||||||
Phiên âm | /ˈsɪəriːz/[2][3] or as tiếng Latinh: Cerēs | ||||||||
Tên thay thế [external_link_head] |
A899 OF; 1943 XB | ||||||||
Danh mục tiểu hành tinh |
Hành tinh lùn Vành đai chính |
||||||||
Tính từ | Cererian, Cerian | ||||||||
Đặc trưng quỹ đạo[4] | |||||||||
Kỷ nguyên updating (JD updating) |
|||||||||
Cận điểm quỹ đạo | updating km 2,5468 AU |
||||||||
Viễn điểm quỹ đạo | updating km 2,9858 AU |
||||||||
Bán trục lớn | updating km 2,7663 AU[4] |
||||||||
Độ lệch tâm | 0,07934[4] | ||||||||
Chu kỳ quỹ đạo | 1.680,5 ngày 4,60 năm |
||||||||
Tốc độ vũ trụ cấp 1 | 17,882 km/s | ||||||||
Độ bất thường trung bình | 27,448° | ||||||||
Độ nghiêng quỹ đạo | 10,585°[4] với mặt phẳng hoàng đạo 9,20° với mặt phẳng bất biến[5] |
||||||||
Kinh độ của điểm nút lên | 80,399°[4] | ||||||||
Acgumen của cận điểm | 72,825°[4] | ||||||||
Đặc trưng vật lý | |||||||||
Bán kính Xích đạo | 487,3 ± 1,8 km[6] | ||||||||
Bán kính cực | 454,7 ± 1,6 km[6] | ||||||||
Khối lượng | 9,43 ± 0,07×1020 kg[7] | ||||||||
Mật độ khối lượng thể tích | 2,077 ± 0,036 g/cm³[6] | ||||||||
Hấp dẫn bề mặt | 0,27 m/s² 0,028 g[8] |
||||||||
Tốc độ vũ trụ cấp 2 | 0,51 km/s[8] | ||||||||
Chu kỳ tự quay | 0,3781 ngày 9,074170 h[9][10] |
||||||||
Độ nghiêng trục quay | khoảng 3°[6] | ||||||||
Xích kinh cực bắc | 19 h 24 m 291°[6] |
||||||||
Xích vĩ cực bắc | 59°[6] | ||||||||
Suất phản chiếu | 0,090 ± 0,0033 (hình học dải V)[11] | ||||||||
|
|||||||||
Kiểu phổ | C[12] | ||||||||
Cấp sao biểu kiến | 6,7[13] tới 9,32[14] | ||||||||
Cấp sao tuyệt đối (H) | 3,36 ± 0,02[11] | ||||||||
Đường kính góc | 0,84″[15] tới 0,33″[8] | ||||||||
Ceres (tiếng Latin: Cerēs, còn gọi sao Cốc Thần hay Cốc Thần Tinh), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa. Hành tinh lùn này được Giuseppe Piazzi phát hiện vào ngày 1 tháng 1 năm 1801,[17] và được đặt tên theo nữ thần Hy Lạp Ceres – nữ thần của cây cỏ, mùa màng và tình mẫu tử. Trong một nửa thế kỷ nó được cho là hành tinh thứ 8.
Với đường kính khoảng 950 km (590 dặm), Ceres là vật thể lớn nhất và nặng nhất trong vành đai chính, và chiếm 32% tổng khối lượng vành đai chính.[18][19] Các quan sát gần đây xác định được nó có dạng hình cầu, không giống như hình dạng bất định của các vật thể nhỏ hơn với lực hấp dẫn yếu hơn.[11] Bề mặt của Ceres có thể là một hỗn hợp của băng nước và các khoáng vật hydrat khác nhau như carbonat và sét.[12] Ceres có biểu hiện phân dị thành lõi đá và manti băng.[6] Có thể có đại dương nước lỏng bên dưới bề mặt của nó.[20][21]
[external_link offset=1]
Từ Trái Đất, cấp sao biểu kiến của Ceres vào khoảng 6,7 đến 9,3, và do đó lúc sáng nhất nó vẫn bị rất mờ khi nhìn bằng mắt thường.[13] Vào ngày 27 tháng 9 năm 2007, NASA đã phóng tàu Dawn để thám hiểm Vesta (2011–2012) và Ceres (2015).[22]
Lịch sử phát hiện và đặt tên[sửa | sửa mã nguồn]
Ý tưởng rằng một hành tinh chưa được phát hiện có thể tồn tại giữa quỹ đạo Sao Hỏa và Sao Mộc được Johann Elert Bode đề xuất đầu tiên vào năm 1772.[17] Đề xuất của ông dựa trên định luật Titius–Bode, một giả thuyết ngày nay không còn được sử dụng này do Johann Daniel Titius đưa ra năm 1766, theo đó có một mô hình có quy tắc theo bán trục chính của các hành tinh đã được biết đến chỉ gây nhiễu trong một khoảng không lớn giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.[17][23] Mô hình này được dự đoán có bán trục chính gần bằng 2,8 AU đối với quỹ đạo của các hành tinh bị mất.[23] William Herschel phát hiện ra Sao Thiên Vương vào năm 1781[17] gần khoảng cách dự đoán cho thiên thể kế tiếp bênh cạnh Sao Thổ, điều này làm tăng độ tin cậy của định luật của Titius-Bode. Vào năm 1800, họ đã gửi yêu cầu đến 24 nhà thiên văn học giàu kinh nghiệm để yêu cầu hợp tác và bắt đầu tìm kiếm một cách có phương pháp đối với hành tinh được đề xuất.[17][23] Dẫn đầu nhóm nghiên cứu là Franz Xaver von Zach, chủ biên của Monatliche Correspondenz, họ không phát hiện ra Ceres, mà chỉ phát hiện ra một số tiểu hành tinh lớn.[23]
Piazzi’s Book “Della scoperta del nuovo pianeta Cerere Ferdinandea” outlining the discovery of Ceres
|
[external_link offset=2] |
|
Quỹ đạo và chuyển động tự quay[sửa | sửa mã nguồn]
Đặc trưng vật lý[sửa | sửa mã nguồn]
Cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]
Với đường kính khoảng 950 km, Ceres là thiên thể lớn nhất và nặng nhất trong vành đai tiểu hành tinh, và chứa khoảng 1/3 tổng khối lượng của vành đai. Các quan sát gần đây đã cho thấy Ceres có hình cầu, không như các thiên thể nhỏ hơn với các hình dạng không đều.[11]
Bề mặt[sửa | sửa mã nguồn]
Bề mặt của Ceres có lẽ cấu tạo bởi hỗn hợp của băng và nhiều loại khoáng vật ngậm nước như các cacbonat và đất sét.[12]
Khí quyển[sửa | sửa mã nguồn]
Tháng 1 năm 2014, các kết quả quan sát của kính viễn vọng Herschel thuộc Cơ quan vũ trụ châu Âu chỉ ra rằng trên bề mặt Ceres có dấu hiệu của hơi nước.[24][25][26] [27]
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ Schmadel, Lutz (2003). Dictionary of minor planet names (ấn bản 5). Đức: Springer. tr. 15. ISBN updating. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2008.
- ^ In US dictionary transcription, us dict: sēr′·ēz.
- ^ “Dictionary.com Unabridged (v 1.1)”. Random House, Inc. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2007.
- ^ a b c d e f Yeomans, Donald K. (ngày 5 tháng 7 năm 2007). “1 Ceres”. JPL Small-Body Database Browser. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2009.—Các giá trị liệt kê được làm tròn với sai số không chắc chắn (1-sigma).
- ^ “The MeanPlane (Invariable plane) of the Solar System passing through the barycenter”. 3 tháng 4 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2009. (Solex 10 Lưu trữ updating tại WebCite do Aldo Vitagliano viết; xem Mặt phẳng bất biến)
- ^ a b c d e f g P. C. Thomas; Parker, J. Wm.; McFadden, L. A. và đồng nghiệp (2005). “Differentiation of the asteroid Ceres as revealed by its shape”. Nature. 437: 224–226. doi:10.1038/nature03938. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2007. Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ Benoit Carry & và đồng nghiệp (2007). “Near-Infrared Mapping and Physical Properties of the Dwarf-Planet Ceres” (PDF). Astronomy & Astrophysics. 478: 235–244. doi:10.1051/updating:updating. Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ a b c Tính theo các tham số đã biết
- ^ Williams, David R. (2004). “Asteroid Fact Sheet”.
- ^ Matthew A. Chamberlain; Sykes Mark V.; Esquerdo Gilbert A. (2007). “Ceres lightcurve analysis – Period determination”. Icarus. 188: 451–456. doi:10.1016/j.icarus.updating.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ a b c d Jian-Yang Li; McFadden, Lucy A.; Parker, Joel Wm. (2006). “Photometric analysis of 1 Ceres and surface mapping from HST observations” (PDF). Icarus. 182: 143–160. doi:10.1016/j.icarus.updating. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2007.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ a b c A. S. Rivkin; Volquardsen, E. L.; Clark, B. E. (2006). “The surface composition of Ceres:Discovery of carbonates and iron-rich clays” (PDF). Icarus. 185: 563–567. doi:10.1016/j.icarus.updating. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2007.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ a b Menzel, Donald H.; and Pasachoff, Jay M. (1983). A Field Guide to the Stars and Planets (ấn bản 2). Boston, MA: Houghton Mifflin. tr. 391. ISBN updating. Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ APmag và AngSize phát sinh bằng Horizons (Ephemeris: Observer Table: Quantities = 9,13,20,29)
- ^ Kích thước góc của Ceres tại vị trí tháng 2 năm 2009: 974 km đường kính / (1,58319 AU * updating km) * 206.265 = 0,84″
- ^ a b O. Saint-Pé; Combes, N.; Rigaut F. (1993). “Ceres surface properties by high-resolution imaging from Earth”. Icarus. 105: 271–281. doi:10.1006/icar.updating.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ a b c d e Hoskin, Michael (ngày 26 tháng 6 năm 1992). “Bode’s Law and the Discovery of Ceres”. Observatorio Astronomico di Palermo “Giuseppe S. Vaiana”. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.
- ^ Pitjeva, E. V.; Precise determination of the motion of planets and some astronomical constants from modern observations, in Kurtz, D. W. (Ed.), Proceedings of IAU Colloquium No. 196: Transits of Venus: New Views of the Solar System and Galaxy, 2004
- ^ Moomaw, Bruce (ngày 2 tháng 7 năm 2007). “Ceres As An Abode Of Life”. spaceblooger.com. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2007.
- ^ McCord, Thomas B. (2005). “Ceres: Evolution and current state”. Journal of Geophysical Research. 110: E05009. doi:10.1029/2004JE002244.
- ^ J. C. Castillo-Rogez; McCord, T. B.; and Davis, A. G. (2007). “Ceres: evolution and present state” (PDF). Lunar and Planetary Science. XXXVIII: 2006–2007. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2009.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ C. T. Russel; Capaccioni, F.; Coradini, A. và đồng nghiệp (2006). “Dawn Discovery mission to Vesta and Ceres: Present status”. Advances in Space Research. 38: 2043–2048. doi:10.1016/j.asr.updating. Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ a b c d Hogg, Helen Sawyer (1948). “The Titius-Bode Law and the Discovery of Ceres”. Journal of the Royal Astronomical Society of Canada. 242: 241–246.
- ^ Küppers, Michael; O’Rourke, Laurence; Bockelée-Morvan, Dominique; Zakharov, Vladimir; Lee, Seungwon; Von Allmen, Paul; Carry, Benoît; Teyssier, David; Marston, Anthony; Müller, Thomas; Crovisier, Jacques; Barucci, M. Antonietta; Moreno, Raphael (2014). “Localized sources of water vapour on the dwarf planet (1) Ceres”. Nature. 505 (7484): 525–527. doi:10.1038/nature12918. ISSN updating. PMID updating.
- ^ Michael Küppers; O’Rourke, L.; Bockelée-Morvan, D.; Zakharov V.; Lee S.; Von Allmen, P.; Carry, B.; Teyssier, D.; Marston, A.; Müller, T.; Crovisier, J.; Barucci M.; Moreno, R. (2014). “Localized sources of water vapour on the dwarf planet (1) Ceres”. Nature. 505 (7484): 525–527. doi:10.1038/nature12918. PMID updating.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ “Water Detected on Dwarf Planet Ceres”. Science.nasa.gov. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2014.
- ^ Wrap-up: The Solar System and its Evolu8on Herschel, 15-18/10/2013 trang 27&28: “Detection of water vapor around dwarf planet Ceres”
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
- Phương tiện liên quan tới Ceres (dwarf planet) tại Wikimedia Commons
[external_footer]